Kết quả tìm kiếm cho "cho 54 nước nghèo"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 316
Thời gian qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi ở huyện Tri Tôn đã mang lại những kết quả tích cực. Nhiều dự án thành phần thuộc chương trình được triển khai kịp thời đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng biên giới.
Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và UBND tỉnh, năm 2024, mức tăng trưởng tín dụng tiếp tục góp phần đạt được mục tiêu tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh. Nhu cầu vốn cho sản xuất - kinh doanh, thương mại - dịch vụ và tiêu dùng tăng cao trở thành yếu tố thuận lợi giúp thúc đẩy tăng trưởng tín dụng.
Những kết quả quan trọng, toàn diện, nổi bật đạt được trên các lĩnh vực trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi của năm 2024 khẳng định nỗ lực vượt bậc, ý chí kiên cường, quyết tâm sắt đá tiếp tục đẩy mạnh toàn diện sự nghiệp đổi mới của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta; qua đó củng cố nền tảng, tạo động lực mạnh mẽ để phấn đấu thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2025, góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ của giai đoạn 2021-2025, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc Việt Nam.
Tổng Thư ký Quốc hội Lê Quang Tùng đã ký ban hành 10 sự kiện, hoạt động tiêu biểu của Quốc hội Việt Nam năm 2024. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Nhờ được tiếp cận và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Tri Tôn đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất - kinh doanh, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống...
Năm 2024, với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp nên công tác xây dựng Đảng và công tác dân vận, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH), quốc phòng - an ninh của huyện An Phú tiếp tục chuyển biến tích cực trên hầu hết các lĩnh vực.
Theo Hiệp hội Chè Việt Nam, hiện Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới. Tuy nhiên, giá chè xuất khẩu bình quân của Việt Nam chỉ bằng 65% giá bình quân của các nước hàng đầu về xuất khẩu chè và bằng 55% giá chè xuất khẩu bình quân của Ấn Độ và Sri Lanka. Vì thế, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo ra dấu ấn mới trong xuất khẩu đang là thách thức đối với ngành chè Việt Nam.
Sáng 11/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và chủ trì Hội nghị toàn quốc về giáo dục quyền con người do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức.
Thời gian qua, thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, trong đó có tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, huyện Tri Tôn đã quan tâm triển khai nhiệm vụ với nhiều giải pháp có hiệu quả.
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ sáng 7/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, việc xây dựng chính sách phải nhìn xa, trông rộng, nghĩ lớn, làm lớn, các chính sách phải "cởi trói" để sản xuất kinh doanh bung ra, phục vụ ưu tiên cao nhất là thúc đẩy tăng trưởng, từ đó tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng năng suất lao động, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân và nâng cao vị thế đất nước.
Trong bối cảnh ngân sách nhà nước phải đáp ứng nhiều mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, an sinh xã hội và quốc phòng, việc tiết kiệm chi tiêu không chỉ giúp giảm gánh nặng nợ công mà còn tạo điều kiện để tăng cường đầu tư cho các lĩnh vực trọng yếu.
Với hình thức đa dạng và phong phú, tổ chức công đoàn ngày càng chú trọng hoạt động hướng về cơ sở, đáp ứng kịp thời tâm tư, nguyện vọng của cán bộ, nhà giáo, người lao động (NLĐ). Không chỉ chia sẻ trong lúc khó khăn, công đoàn còn thúc đẩy phong trào thi đua trong ngành giáo dục, góp phần vào thành quả “dạy tốt, học tốt”.